K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2023

'''''''''''''F'F'S'JURSMJHYT,JTHDNHTDNMYHJFGJHTMJHTMJYT

2 tháng 1 2020

Ta có: 9 là một số lẻ nên số trung vị cùa mẫu số liệu trên là số ở vị trí  chính giữa

Do đó; số trung vị  của mẫu số liệu là: Me= 7

 Chọn C

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
28 tháng 9 2023

Số trung bình cộng của mẫu số liệu trên là: \(\overline X  = \frac{{1 + 1 + 3 + 6 + 7 + 8 + 8 + 9 + 10}}{9} \approx 5,9\)

Nhận xét: Quan sát mẫu số liệu trên, ta thấy nhiều số liệu có sự chênh lệch lớn so với số trung bình cộng. Vì vậy, ta không thể lấy số trung bình cộng làm đại diện cho mẫu số liệu mà ta  phải chọn số đặc trưng khác thích hợp hơn.

11 tháng 7 2019

Đáp án C

Dãy số liệu trên gồm 11 số. Do đó, số trung vị là: Me = x6 = 6,5

15 tháng 4 2017

Chọn D.

Dãy số trên đã được sắp xếp theo thứ tự tăng dần.

Dãy số trên có 9 phần tử. Trong dãy này số đứng giữa là 7.

⇒ Số trung vị là 7.

17 tháng 5 2017

a) Dãy các số liệu chiều cao của các học sinh nam ở bảng 5 có :

\(\overline{x_1}\approx163\left(cm\right);s_1^2\approx134,3;s_1\approx11,59\)

Dãy các số liệu chiều cao của các học sinh nữ cho ở bảng 5 có :

\(\overline{x_2}\approx159,5\left(cm\right);s_2^2\approx148;s_2\approx12,17\)

b) Nhóm T có \(\overline{x_3}=163\left(cm\right);s_3^2=169;s_3=13\)

Học sinh ở nhóm nam và nhóm T có chiều cao như nhau và cùng lớn hơn chiều cao của học sinh ở nhóm nữ (vì \(\overline{x}_1=\overline{x}_3>\overline{x}_2\)

\(\overline{x}_1=\overline{x}_3=163\left(cm\right)\)\(s_1< s_3\) nên chiều cao của các học sinh nam đồng đều hơn chiều cao của các học sinh nhóm T

16 tháng 7 2019

Cách 1. Ta có: Khi cộng vào mỗi số liệu của một dãy số liệu thống kê cùng một hằng số thì phương sai và độ lệch chuẩn không thay đổi. Do đó độ lệch chuẩn của dãy (2) vẫn là 2 kg.

Cách 2. Tính trực tiếp độ lệch chuẩn của dãy (2).

Đáp án: A.

5 tháng 10 2019

Chọn B.

 

Lập bảng phân bố tần số; tần suất

Phương sai của nhóm là